Trong văn hóa giao tiếp, người Nhật thường rất tế nhị và tinh tế, khiêm tốn và cư xử có chừng mực. Chính vì nét đặc trưng trong văn hóa
đó mà kính ngữ được sử dụng rất phổ biến, nhằm biểu thị thái độ tôn trọng, lịch sự đối với người đối diện. Kính ngữ được sử dụng nhiều nhất khi giao tiếp với
khách hàng, với những người lớn tuổi hoặc cấp trên…hay với những người không quen biết, hoặc trong những
tình huống
giao tiếp
trang trọng.
尊敬語(そんけいご: tôn kính ngữ): đề cao đối phương
謙譲語(けんじょうご: khiêm nhường ngữ): hạ thấp bản thân
丁寧語(ていねいご: lịch sự ngữ): sử dụng ngôn ngữ lịch sự
Trong tôn kính ngữ, chủ ngữ (chủ thể hành động) là đối phương hoặc người thứ 3 (không
phải
bản
thân người
nói). Sử
dụng
tôn kính ngữ trong trường hợp này để bày tỏ sự kính trọng đối với những người đó (nâng người đó lên cao hơn bản
thân mình)
1. Với những động từ có dạng kính ngữ đặc biệt:
[Chủ ngữ] + は/が + động từ
tôn kính ngữ (尊敬語)
Bảng tóm tắt những động từ tôn kính ngữ, khiêm nhường ngữ và lịch sự đặc biệt
基本形
Thể cơ bản
|
Tôn kính ngữ
|
謙譲語
Khiêm nhường ngữ
|
丁寧語
Thể lịch sự
|
会う
Gặp
|
会われる |
お目にかかる
お目もじする(注…女性語。現在ではあまり使われない)お会いする |
会います
|
与える
Cho,
biếu, tặng, cung cấp
|
お与えになる
与えられる |
さしあげる
あげる▼「あなたにこの本をあげましょう」献上する献呈する献じる進呈する |
あげる▼
「花に水をあげる」(注…是非について議論がある)与えます |
ある
Có (đồ
vật)
|
おありになる
|
ございます
あります |
|
言う
Nói
|
おっしゃる
言われる |
申し上げる
申す▼「父が申しました」 |
申す▼
「論より証拠と申します」言います |
いる
Có
(người, động vật)
|
いらっしゃる
おいでになる |
おる▼
「孫がおります」 |
おる▼
「あそこに犬がおります」います |
受ける
Nhận
|
お受けになる
受けられる |
拝受する
(注…主に書き言葉として用いられる)お受けする |
受けます
|
思う
Nghĩ,
suy nghĩ, ý nghĩ
|
おぼしめす
(注…現在ではあまり使われない)お思いになる思われる |
存じる
|
思います
|
買う
Mua
|
お求めになる
求められるお買いになる買われる |
求める
買います |
|
借りる
Mượn
|
お借りになる
借りられる |
拝借する
お借りする |
借ります
|
聞く
Nghe
|
お聞きになる
聞かれる(~が)お耳に入る |
うかがう
うけたまわる拝聴するお聞きする |
聞きます
|
着る
Mặc
|
召す
お召しになる着られる |
着ます
|
|
来る
Đến
|
いらっしゃる
おいでになる見えるお見えになるお越しになる来られる |
参る▼
「私は昨日こちらに参りました」 |
参る▼
「郵便が参りました」来ます |
くれる
Cho,
biếu, tặng
|
くださる
たまわる(注…主に書き言葉として用いられる) |
くれます
|
|
死ぬ
Chết,
mất
|
お亡くなりになる
亡くなられる逝去するおかくれになる(注…身分の高い人に用いる) |
亡くなる
死にます |
|
知らせる
Thông
báo
|
お知らせになる
知らせられる |
お耳に入れる
お知らせする |
知らせます
|
知る
Biết,
hiểu biết
|
ご存じだ
お知りになる知られる |
存じる▼
「その件については存じません」存じ上げる▼「お名前は存じ上げております」承知する |
知ります
|
する
Làm
|
なさる
あそばす(注…現在はあまり使われない)される |
いたす▼
「私がいたします」 |
いたす▼
「波の音がいたします」します |
訪ねる
Thăm,
ghé thăm
|
お訪ねになる
訪ねられる |
うかがう
参上するあがるお邪魔するお訪ねする |
訪ねます
|
尋ねる
Hỏi,
yêu cầu
|
お尋ねになる
尋ねられる |
うかがう
お尋ねする |
尋ねます
|
食べる
Ăn
|
召し上がる
あがるお食べになる食べられる |
いただく▼
「お昼は外でいただきました」頂戴する |
いただく▼
「さめないうちにいただきましょう」食べます |
寝る
Ngủ
|
おやすみになる
やすまれる寝られる |
やすむ
寝ます |
|
飲む
Uống
|
召し上がる
あがるお飲みになる飲まれる |
いただく▼
「牛乳は毎日いただきます」頂戴する |
いただく▼
「ご一緒にコーヒーでもいただきましょう」飲みます |
見せる
Trưng
bày
|
お見せになる
見せられる |
お目にかける
ご覧に入れるお見せする |
見せます
|
見る
Nhìn
|
ご覧になる
見られる |
拝見する
|
見ます
|
命じる
Ban
hành, bổ nhiệm
|
おおせつける
(注…日常会話ではあまり使われない)お命じになる命じられる |
命じます
|
|
もらう
Nhận,
lĩnh
|
おもらいになる
もらわれる |
いただく
頂戴するたまわる(注…主に書き言葉として用いられる)拝受する(同上) |
もらいます
|
行く
Đi
|
いらっしゃる
おいでになるお越しになる |
うかがう
参上するあがるまいる▼「先日、北海道にまいりました」 |
まいる▼
「もうすぐ春がまいります」行きます |
読む
Đọc
|
お読みになる
読まれる |
拝読する
|
読みます
|
座る
Ngồi
|
お掛けになる
|
お座りする、座らせていただく
|
座ります
|
わかる
Hiểu
|
おわかりになる、ご理解いただく
|
かしこまる、承知する
|
わかりました
|
受け取る
Lĩnh,
nhận, thu
|
お受け取りになる
|
賜る、頂戴する、拝受する
|
受けとります
|
利用する
Sử dụng
|
ご利用になる
|
利用させていただく
|
利用します
|
待つ
Đợi
|
お待ちになる、お待ちくださる
|
お待ちする
|
待ちます
|
帰る
Quy lại
|
お帰りになる、帰られる
|
おいとまする
|
帰ります
|
家
Nhà
|
御宅(おんたく)
|
御宅(おんたく)
|
|
会社
Công
ty
|
貴社(きしゃ) 御社(おんしゃ)
|
弊社(へいしゃ)
|
|
店
Cửa
hàng
|
貴店(きてん)
|
弊店(へいてん)
|
|
銀行
Ngân
hàng
|
貴行(きこう)
|
弊行(へいこう)
|
|
学校
Trường
học
|
貴校(きこう)
|
弊校(へいこう)
|
|
新聞
Báo
|
貴紙(きし)
|
弊紙(へいし)・小紙(しょうし)
|
|
雑誌
Tạp
chí
|
貴誌(きし)
|
弊誌(へいし)・小誌(しょうし)
|
|
地位
Địa vị,
chức vụ
|
貴職(きしょく)
|
小職(しょうしょく)
|
Ví dụ:
①
フンさんはラーメンを 召し上がりました。
→ Anh Hùng đã ăn ramen.
②
鈴木先生はいらっしゃいますか。
→ Thầy Suzuki
có ở
đây không ạ?
③
社長はゴルフをなさいます。
→ Giám đốc chơi
golf.
④
冨村課長はベトナムへ出張なさいますよ。
→ Trưởng nhóm
Tomimura sẽ
đi công tác ở Việt Nam đấy.
2. Với những
động từ
không có dạng kính ngữ đặc
biệt (ngoài mục
1 ở trên):
Mẫu câu 1:
[Chủ ngữ] + は/が + お + động
từ thể
ます(bỏ ます)
+ に なります。
* Lưu ý: Mẫu câu 1 này không dùng với động từ nhóm 3 và những động từ
nhóm 2 chỉ
có 1 âm tiết
phía trước
đuôi 「る」 như 「いる」、「出る(でる)」、「着る(きる)」
① 先生はもうおかえりになりました。
→ Thầy giáo đã về rồi.
② 部長はたばこをお吸(す)いになりません。
→ Trưởng phòng không hút thuốc.
③ 社長は会議の予定お決めになりました。
→ Giám đốc đã quyết định lịch họp rồi.
Mẫu câu 2:
[Chủ ngữ] + は/が + ~れます/~られます
* Ngoài những động từ có dạng kính ngữ đặc biệt nêu ở mục 1, mẫu câu 2 có thể áp dụng với tất cả các
động
từ
còn lại.
* Trong mẫu câu này, động từ được
chia giống
như
thể
bị
động.
Nhóm 1: ききます→ きかれます はなします→ はなされます よみます→ よまれます
Nhóm 2: でます→ でられます おきます→ おきられます きます→ きられます
Nhóm 3: します → されます きます → こられます
Ví dụ:o
①
鈴木先生はさっきこられました。
→ Thầy Suzuki vừa đến.
②
社長はベトナムへ出張されました。
→ Giám đốc đã đi công tác ở Việt Nam rồi.
③
南波さんは10時ごろこられます。
→ Anh Namba sẽ đến vào tầm 10 giờ.
Mẫu
câu yêu cầu, đề nghị
lịch sự:
* Với những động từ
có dạng kính ngữ
đặc biệt
thì khi chuyển mẫu câu yêu cầu, đề nghị lịch sự, ta chia thể ~て+ください cho các động từ
kính ngữ
đó.
Ví dụ:
② 召し上がってください。Xin mời anh/chị dùng (đồ ăn).
③ おっしゃってください。Xin mời anh/chị nói.
* Những động từ còn lại:
Động từ
nhóm 1 & 2:
お + động từ thể ます (bỏ ます) + ください。
Động từ nhóm 3 dạng ~します
->> ご + ~ください。
Ví dụ:
①
この傘をお使いください。
→ Xin mời
dùng cái ô này.
② ここにお名前をお書きください。
→ Xin vui lòng viết tên vào đây.
③ いつでもご連絡ください。
→ Hãy liên lạc với tôi bất cứ lúc nào. (連絡する: れんらくする:
liên lạc,
liên hệ)
④ お名前をご確認ください。
→ Xin vui lòng kiểm tra lại tên. (確認する: かくにんする:
kiểm
tra, xác nhận)
④
この出口をご利用ください。
→ Xin hãy dùng lối ra này.
(利用する:
りよう:
dùng, sử
dụng)
* Đặc biệt:
来てください → おこしください/ おこしになってください/ いらしゃってください
見てください → ご覧ください(ごらんください)
言ってください → おしゃってください/ 申し付けてください
B. 謙譲語: Khiêm nhường
ngữ
Trong khiêm nhường ngữ, chủ ngữ (chủ thể hành động) là bản thân người nói. Sử dụng khiêm nhường ngữ trong trường hợp này để bày tỏ sự kính trọng đối với người đối diện.
1. Những động
từ có dạng
khiêm nhường ngữ đặc
biệt:
(私
+ は/が) + động
từ kiêm nhường
ngữ
Bảng tóm tắt những động từ khiêm nhường ngữ đặc biệt (bảng 1)
Ví dụ:
①
私はフンと申します。
→ Tôi tên là Hùng.
② 私はベトナムから参ります。
→ Tôi đến từ Việt Nam.
②
3時ごろそちらへ参ります。
→ Tôi sẽ đến đó tầm 3 giờ.
③
はなちゃんにケーキを作っていただきました。
→ Bé Hana đã làm bánh ngọt cho tôi.
④
鈴木さんの子供の写真を拝見しました。
→ Tôi đã xem ảnh bọn
trẻ của
anh Suzuki.
→ Tôi có chút hiểu biết về chuyện đó
2. Những động
từ không có dạng
khiêm nhường ngữ đặc
biệt (ngoài mục
1 ở trên):
Động từ
nhóm 1 & 2:
お + động
từ thể
ます (bỏ ます)
+ します/ いたします。
Động từ
nhóm 3 dạng ~します:
ご + ~ します/ いたします。
Ví dụ:
①
本日までに作図した途中図面をお送りします。
→ Tôi xin gửi phần bản vẽ dang dở được hoàn thành cho tới
hôm nay.
②
添付資料、チェックお願い致します。
→ Xin hãy kiểm tra giúp tôi tài liệu đính kèm.
② 重そうですね。お持 ちしましょうか。
→ Trông có vẻ nặng nhỉ. Để tôi xách hộ được không?
③ 明日、またご連絡します。
→ Ngày mai tôi sẽ liên lạc lại.
④ 今日の予定をご説明します。
→ Tôi xin giải thích lịch trình của ngày hôm nay.
⑥
じゃ、またお電話します。
→ Vậy thì, tôi sẽ gọi lại sau.
3. Mẫu câu 「~させていただきます」
Cấu trúc:
(お/ご)+ Động
từ thể
sai khiến (使役形) て + いただきます。
Xin cho phép tôi được …
Ví dụ:
①
新しいメンバーを紹介させていただきます。
→ Cho phép tôi được giới thiệu thành viên mới.
②
工場内をご案内させていただきます。
→ Cho phép tôi được hướng dẫn quý vị tham quan trong nhà máy.
③
この問題、ちょっとご説明させていただきます。
→ Tôi
xin phép được có một vài lời giải thích.
C. 丁寧語: Lịch
sự ngữ
丁寧語(ていねいご) là nói đến những từ, cụm từ thay thế cho các từ sử dụng hàng ngày để làm cho sắc
thái ý nghĩa trở nên trang trọng hơn.
Điển hình và tiêu biểu nhất đó là hầu hết tất cả các dạng V~ますcủa
động từ cũng được coi là lịch sự ngữ (thể lịch sự)
Ngoài ra, một số từ thuộc 丁寧語 thường được sử dụng:
①
Thể lịch
sự cố
định:
- です → でございます;
- ではありません → でございません;
- あります → ございます;
- ありません → ございません;
- ここ、そこ、あそこ → こちら、そちら、あちら;
- 私(わたし)→ 私(わたくし);
- ごめんなさい → 申し訳ありません/申し訳ございません;
- ~さん → ~様(さま)
「お」thường thêm trước danh từ là chữ Nhật (和語), còn 「ご」thường
thêm trước
danh từ
là chữ
Hán(漢語)
Ví dụ:
お茶(おちゃ)、お手洗い(おてあらい)、お米(おこめ)、お酒(おさけ)、お肉(おにく)
ご紹介(ごしょうかい)、ご説明(ごせつめい)、ご意見(ごいけん)、ご案内、ご注意
* Ngoại lệ:
お電話(おでんわ)、お食事(おしょくじ)、お化粧(おけしょう)、お勉強(おべんきょう)、お仕事(おしごと)、お部屋(おへや)、お時間(おじかん)、ご飯(ごはん)
③
Thêm「お」hoặc「ご」trước
tính từ:
Tương tự như danh từ, 「お」thường thêm trước tính từ là chữ Nhật, còn 「ご」thường
thêm trước
tính từ
là chữ
Hán, nên 「ご」không đứng trước tính từ ~い (vì tất cả tính
từ có nguồn gốc Trung Quốc đều là đuôi な)
Ví dụ:
お忙しい(おいそがしい)、お恥ずかしい(おはずかしい)、おひま、お早い(おはやい)
ご多忙(ごたぼう)、ご心配(ごしんぱい)、ご不満(ごふまん)、ご満足(ごまんぞく)
* Ngoại lệ: お元気(おげんき)、お粗末(おそまつ)
* Lưu ý khi sử
dụng kính ngữ:
Trong tiếng Nhật có sự phân biệt giữa khái niệm “người nhà” (うち) và
“người
ngoài” (そと). Người Nhật có xu hướng sử dụng kính ngữ đối với người được coi là “người ngoài” (luôn hạ
mình, khiêm nhường khi nói về mình, về “người nhà”). Tuy nhiên, chiếu theo từng hoàn
cảnh cụ thể mà khái niệm người nhà hay người ngoài sẽ thay đổi. Ngoài các thành
viên trong gia đình được coi là “người nhà”, thì đồng nghiệp,
những
người
làm cùng công ty, hay tổ chức mà mình thuộc về cũng được coi là “người nhà”. Ví dụ,
khi nói chuyện với người ngoài công ty về giám đốc của mình (社長:しゃちょう),
tuy là giám đốc, là cấp trên nhưng vì nói với người ngoài công ty nên vẫn sử dụng
khiêm nhường
ngữ
(謙譲語).
Tuy nhiên khi nói chuyên với những người đồng nghiệp, thì khi đó họ là người
ngoài và bản thân mình hay gia đình mình sẽ là người nhà.
Ví dụ: Anh A là người ngoài công ty, nói chuyện với
anh B là cấp
dưới
của
渡辺社長
(わたなべしゃちょう)
A: 渡辺社長はいらっしゃいますか。(Giám đốc
Watanabe có ở đó không ạ?)
B: 渡辺はただいま外出しております。(Hiện giờ anh
Watanabe đang ra ngoài ạ)
(Trong công ty Nhật, người ta thường không dùng 「~さん」mà
chỉ
gọi
mỗi
tên khi nhắc
đến
đồng
nghiệp
với
người
ngoài công ty ) hoặc chủ yếu nói tên kèm theo chức danh (trường phòng trưởng
nhóm, chuyên viên…)
0 件のコメント:
コメントを投稿