Post Top Ad

13 4月, 2020

Tinh thần đoàn kết chung tay phòng chống dịch tại Việt Nam được báo nổi tiếng Asahi Nhật Bản đăng bài đánh giá.

Báo Asahi:
「失う自由は小さな代償」 ベトナムでは隔離徹底に支持: Tự do mất đi là một cái giá nhỏ”, Việt Nam duy trì việc cách ly một cách triệt để.

「失う自由は小さな代償」 ベトナムでは隔離徹底に支持
スマホに突然、ベトナム語のショートメールが届いた。3月中旬の日曜日。「すべての市民は、疾病予防の最前線に立つ兵士です」。アプリで翻訳してみたら、こんな文章が現れた。新型コロナウイルスの感染を防ぐために自宅待機を要請する内容で、送り主は「首相」だった。1月にハノイに赴任して3カ月。正直、物々しすぎるのではと思った。しかし、ベトナムは外出自粛や接触者の隔離を徹底して、感染拡大を食い止めている。一党支配の社会主義国で、人びとは自由の制限をどう受け止めているのか。
Đột nhiên, một tin nhắn bằng tiếng Việt được gửi đến điện thoại của tôi. Một ngày chủ nhật trung tuần tháng ba. Khi tôi thử dịch nó bằng ứng dụng, đã được đoạn văn với nội dung như sau. "Mỗi người dân là một người lính tại tiền tuyến trong cuộc chiến chống dịch bệnh." Người gửi là "Thủ tướng", mọi người được yêu cầu ở nhà để ngăn chặn sự lây truyền của virus corona mới. Tôi vừa nhận chức và chuyển đến Hà Nội từ tháng 1 năm nay, tới nay đã được 3 tháng. Thành thật mà nói, tôi đã nghĩa rằng việc này là hơi quá. Tuy nhiên, Việt Nam thật sự đang ngăn chặn được sự lây lan của dịch bệnh bằng cách thực hiện triệt để việc tự giác hạn chế ra ngoài và cách ly các đối tượng nghi nhiễm. Mọi người đã chấp nhận sự giới hạn về tự do tại một nước Xã hội chủ nghĩa đơn đảng như thế nào?
Khu vực cách ly tập trung tại Việt Nam (nguồn ảnh internet)

命令ではなく要請

 ベトナムは41日から15日まで、「社会隔離」と名付けた期間に入っている。すべての国民は不要不急の外出や3人以上で集まることを避けて自宅で待機し、スーパーや病院など社会生活の維持に欠かせない施設以外は休業している。もちろん外国人も対象で、私も在宅勤務に切り替えた。政府がこの措置を「禁止命令ではなく要請」と説明している点は、緊急事態宣言を7日に出した日本と似ている。

Không phải mệnh lệnh, mà là yêu cầu.

Việt Nam đã bước vào giai đoạn gọi là "Cách ly xã hội" từ ngày 1/4 cho tới 15 / 4. Tất cả công dân ở nhà, tránh ra ngoài nếu không phải việc khẩn cấp hay cần thiết, tránh tụ tập với hơn ba người, các cơ sở kinh doanh bị đóng cửa ngoại trừ siêu thị và bệnh viện, đó là những nơi cần thiết để duy trì đời sống xã hội. Tất nhiên, người nước ngoài cũng là đối tượng cần chấp hành và tôi đã chuyển sang làm việc tại nhà. Chính phủ mô tả biện pháp này là "một yêu cầu chứ không phải lệnh cấm", điểm này giống với tuyên bố tình trạng khẩn cấp của Nhật Bản, được ban hành vào ngày 7 tháng 4 vừa qua.
「社会隔離」の前から外出自粛は要請されていた。当初は公園に出かけることもできたし、タクシーも窓を全開にすれば営業が認められていた。しかし、首都ハノイでは今、街角に市当局の関係者や警察が立って外に出ている市民を尋問している。バスやタクシーも営業を停止しており、事実上の都市封鎖状態にある。
Từ trước khi việc “ cách ly xã hội” diễn ra, người dân cũng đã được yêu cầu hạn chế ra ngoài. Lúc đầu, mọi người có thể ra công viên hay taxi được phép hoạt động nếu mở tất cả cửa sổ trong xe. Tuy nhiên, bây giờ, tại thủ đô Hà Nội, từng góc phố đều có các lực lượng dân phòng và cảnh sát đứng, họ sẽ chất vấn bạn nếu bị bắt gặp đi ra ngoài. Xe buýt và taxi cũng đã ngừng hoạt động và thành phố trên như thực tế đã rơi vào trạng thái phong tỏa.


スマホの待ち受け画面左上にはいつのまにか「#Stayhome」と表示されるようになった。私の家の前の公園もロープが張り巡らされ、入れなくなった。「要請」とされながら、気がつけばスーパーに買い物に行くのもプレッシャーを感じるほど生活が厳しく制限されていることに戸惑う。

Dòng chữ “#stayhome” không biết từ khi nào đã hiện lên ở góc trên bên trái màn hình chờ điện thoại của tôi. Công viên trước nhà tôi cũng bị căng dây, từ giờ sẽ không thể vào được. Mặc dù là "yêu cầu" nhưng tôi cũng cảm thấy không biết làm sao với cuộc sống bị hạn chế khắt khe, đến nỗi ngay cả đi siêu thị mua đồ thôi cũng cảm thấy áp lực.

対策の柱は徹底した隔離

 ベトナムの感染者数は10日現在、257人。死者はいない。中国と国境を接しているのに、東南アジアでは際だって感染者数が少ない。検査の態勢が不十分なことが原因かもしれない、国が数字を隠している可能性もあるのではないか。当初はそう考えた。
 しかし、警戒感を高めたいなら、感染者数を表に出す必要がある。把握し切れていない感染者はいるのかもしれないが、感染者を隠す理由は見当たらない。3月に入ると、欧州からの帰国者が感染源になって感染者数が増え始めた。それでも1日あたりの感染者数の増加は322日の19人が最多だった。

Trọng tâm của biện pháp là "cách ly triệt để"

Tính đến ngày 10 tháng 4, Việt Nam hiện có 257 người nhiễm bệnh và không có người chết. Mặc dù có chung đường biên giới với Trung Quốc, nhưng lại là nước Đông Nam Á có số lượng người nhiễm thấp. Lúc đầu, tôi đã nghĩ nguyên nhân có thể là quá trình thực hiện việc xét nghiệm không đầy đủ hoặc do có khả năng nhà nước đang cố che giấu số liệu.
Tuy nhiên, nếu muốn nâng cao sự cảnh giác của người dân để phòng chống dịch bệnh, thì cũng cần đưa ra số người bị nhiễm bệnh. Cũng có thể khó mà nắm được hết số những ca nhiễm bệnh nhưng cũng không có lý do gì để nhà nước che giấu số liệu. Vào tháng 3, những người trở về từ châu Âu đã trở thành nguồn lây nhiễm và số người nhiễm bệnh bắt đầu tăng lên. Tuy vậy, số người nhiễm bệnh trong một ngày cao nhất là vào ngày 22 tháng 3 với 19 người.

封じ込め策の中心にあるのは徹底した隔離だ。軍の施設や大学の寮に海外からの帰国者を収容しているほか、感染者との濃厚接触者だけでなく、接触者と接触した人も対象に自宅などで隔離している。49日現在で隔離されている人は約73千人に上る。

Triệt để cách ly là cốt lõi của biện pháp ngăn chặn dịch. Việt Nam đang thực hiện cách ly những người từ nước ngoài trở về trong các doanh trại quân đội hay ký túc xá trường đại học, không chỉ người bị nhiễm bệnh, những người nghi nhiễm vì đã tiếp xúc gần với những người nhiễm bệnh và những người tiếp xúc với người nghi nhiễm cũng là đối tượng cần tự cách ly ở nhà. Tính đến ngày 9/4 đã có khoảng 73.000 người đã được cách ly.

南部ホーチミンでは、住民から陽性反応が出たことをきっかけに、建物全体が隔離されたマンションもあった。英字紙ベトナム・ニュースでは記者が新型コロナに感染したことから、多くの社員が医療施設や自宅で隔離されることになり、印刷した新聞を届けるのが不可能になった。そのため、3月末から415日まで紙の新聞を発行するのをやめた。

Ở phía nam, tại thành phố Hồ Chí Minh, một số chung cư đã được cách ly toàn bộ tòa nhà do phát hiện có ca dương tính là cư dân sống tại đó. Phóng viên của trang báo Vietnam News (tin tức Việt Nam bằng tiếng Anh), đã nhiễm virut Corona, khiến nhiều nhân viên bị cách ly trong các cơ sở y tế và tại nhà, khiến việc in ấn, phát hành báo không thể thực hiện được. Do vậy, họ đã ngừng xuất bản báo giấy từ cuối tháng 3 đến 15 tháng 4.
Đường phố vắng bóng người sau yêu cầu cách ly xã hội (nguồn ảnh internet)


ベトナム人の受け止めは

厳しく自由を制限する政府のやり方を、ベトナム人はどう思っているのか。「ベトナム戦争で米国に勝った国。こういう時は一丸になるんですよ」。周囲の日本人やベトナム人に尋ねたら、こんな風に返された。
Người Việt Nam nhìn nhận như thế nào ?
Người Việt Nam nghĩ gì về những hạn chế khắt khe của chính phủ đối với việc tự do đi lại ?
"Việt Nam là đất nước đã chiến thắng Mỹ trong cuộc chiến tranh giành độc lập của Việt Nam, và chính trong những thời điểm như thế này, chúng tôi sẽ luôn đoàn kết đồng lòng". Khi tôi hỏi người Nhật hay người Việt Nam xung quanh, tôi đã nhận được câu trả lời như vậy

313日に留学先のイタリア・ベネチアから帰国して軍の学校で2週間隔離されたブ・フオンさん(22)は「長旅の疲れを癒やす休みになったし、万が一で家族にうつす心配もなくなるから良かった」と話した。

Vũ Hương, 22 tuổi, một du học sinh trở về từ Venice vào ngày 13 tháng 3 và bị cô lập trong hai tuần tại một trường quân sự, cô cho biết: "Đây là một dịp để nghỉ ngơi sau một chuyến đi dài mệt mỏi, và nếu chẳng may bị nhiễm thì cũng không lo sẽ lây sang mọi người trong gia đình"

 大きな部屋には18床のベッドが並び、他に13人が隔離されていた。起床は午前6時半で、消灯は午後10時。決まった時間に3食が出る。外部との面会はできないが、マスクをしておくことと施設内では人と2メートルの距離をあける以外に制限はなく、本を読んだり、音楽を聴いたりして過ごしたという。「今は絶対に必要な措置だと思う」

Trong căn phòng rộng xếp 18 giường, em ở chung với 13 người được cách ly khác. Sáng thì dậy lúc 6:30, tối thì 10 giờ tắt đèn. Một ngày ăn ba bữa vào thời gian cố định. Mọi người không được ra ngoài gặp mặt, ngoài việc phải đeo khẩu trang và giữ khoảng cách 2m với người khác trong nơi ở thì không có hạn chế gì khác. Em thường dành thời gian đọc sách, nghe nhạc. Em nghĩ đây là một biện pháp cần thiết trong thời điểm như thế này.

 英国人のギャビン・ウィールドンさん(27)は314日にベトナム人のフィアンセに会うためにハノイに来て、空港からそのまま28日まで軍の施設で隔離された。

Anh chàng Gavin Weardon, 27 tuổi, đến Hà Nội vào ngày 14 tháng 3 để gặp hôn phu người Việt Nam, anh đã được tiến hành cách ly ngay khi tới sân bay tại một cơ sở quân sự cho đến ngày 28/3 vừa rồi.

 自由が制限されることについてどう思いますか――。私が投げかけた質問にギャビンさんは迷いなく答えた。「世界中で感染が広がる今の状況では、自分の身近な人たちを感染から守ることが一番大切。隔離で失う自由は小さな代償に過ぎない」

Khi được hỏi "anh nghĩ gì về việc tự do bị hạn chế ?" Gavin trả lời câu hỏi tôi không do dự. "Trong hoàn cảnh dịch bệnh đang lây lan toàn thế giới như hiện nay, bảo vệ những người gần gũi với tôi khỏi lây nhiễm là quan trọng nhất. Tự do mất đi do khi cách ly chỉ là một cái giá nhỏ"
Link bài báo:

Post Top Ad